Loading...
ditichlamkinh.vn

Lời ngỏ

Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50km về phía Tây. Nằm trên địa bàn xã Xuân Lam, Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Lam Kinh quê hương đất tổ nhà Lê - nơi sinh ra anh hùng dân tộc Lê Lợi, nơi phát tích cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lừng lẫy chiến công thế kỷ XV …

  • VUA LÊ THÁNH TÔNG QUẢN LÝ BỘ MÁY QUAN LẠI

    VUA LÊ THÁNH TÔNG QUẢN LÝ BỘ MÁY QUAN LẠI

    ( 03/03/2025 )

    Năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã thực hiện cuộc cải cách hành chính trong đó có việc bãi bỏ chức Tướng quốc, trực tiếp quản lý bộ máy quan lại từ triều đình trung ương cho đến địa phương.

  • MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐỊA CHÍ TIÊU BIỂU THỜI HẬU LÊ

    MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐỊA CHÍ TIÊU BIỂU THỜI HẬU LÊ

    ( 03/03/2025 )

    Trong thời kỳ tồn tại của vương triều Hậu Lê (1428 - 1789), nền khoa học của Việt Nam có sự phát triển trên nhiều lĩnh vực, trong đó có địa chí. Cùng với quá trình mở rộng lãnh thổ của đất nước, thông tin địa lý cũng được cập nhật, thay đổi theo thời gian. Dưới đây là một số tác phẩm địa lý tiêu biểu.

  • MÙA XUÂN NĂM 1418 - SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CUỘC CHIẾN TRANH NHÂN DÂN GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

    MÙA XUÂN NĂM 1418 - SỰ KHỞI ĐẦU CỦA CUỘC CHIẾN TRANH NHÂN DÂN GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

    ( 02/03/2025 )

  • CÔNG TÁC KIỂM KÊ BẢO QUẢN HIỆN VẬT TẠI BAN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH

    CÔNG TÁC KIỂM KÊ BẢO QUẢN HIỆN VẬT TẠI BAN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ LAM KINH

    ( 05/01/2025 )

    Kiểm kê, bảo quản là một công việc mang tính chất liên tục, nhằm duy trì hiện trạng và kéo dài tuổi thọ, hạn chế đến mức thấp nhất sự hư hỏng đối với hiện vật, góp phần gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa quý giá của dân tộc.

  • ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ - CÔNG TRÌNH SỬ HỌC LỚN THỜI HẬU LÊ

    ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ - CÔNG TRÌNH SỬ HỌC LỚN THỜI HẬU LÊ

    ( 04/01/2025 )

    Năm 1428, sau khi đánh thắng quân xâm lược nhà Minh, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế tại Thăng Long, lập ra vương triều Hậu Lê tồn tại từ năm 1428 đến năm 1788. Nho giáo ở giai đoạn này được coi là quốc giáo, các tác phẩm kinh sử được triều đình rất coi trọng. Bộ Đại Việt sử ký toàn thư được xem là công trình sử học lớn nhất được biên soạn trong thời kỳ này.

  • QUAN HỆ SÁCH PHONG, TRIỀU CỐNG CỦA ĐẠI VIỆT VỚI NHÀ MINH DƯỚI THỜI LÊ SƠ

    QUAN HỆ SÁCH PHONG, TRIỀU CỐNG CỦA ĐẠI VIỆT VỚI NHÀ MINH DƯỚI THỜI LÊ SƠ

    ( 02/01/2025 )

    Sau gần 10 năm kháng chiến gian khổ (1418 – 1427), nghĩa quân Lam Sơn dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã đánh bại quân Minh, giành lại độc lập cho đất nước, nhưng cũng phải gần 10 năm trên mặt trận ngoại giao, triều Lê Sơ mới buộc được nhà Minh công nhận địa vị hợp pháp của mình.

  • THI HƯƠNG, THI HỘI, THI ĐÌNH THỜI LÊ SƠ

    THI HƯƠNG, THI HỘI, THI ĐÌNH THỜI LÊ SƠ

    ( 19/11/2024 )

    Ngày 15 tháng 4 năm 1428 Lê Lợi lên ngôi hoàng đế tại kinh thành Thăng Long, lấy niên hiệu là Thuận Thiên, đặt tên nước là Đại Việt, xưng là Lê Thái Tổ, mở ra một triều đại có những thành tựu lớn trên mọi mặt chính trị, xã hội, giáo dục, quân sự, lập pháp… và là triều đại tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam với 360 năm nắm vương quyền.

  • KHOA THI TUYỂN CHỌN HIỀN TÀI ĐẦU TIÊN DƯỚI THỜI LÊ TRUNG HƯNG

    KHOA THI TUYỂN CHỌN HIỀN TÀI ĐẦU TIÊN DƯỚI THỜI LÊ TRUNG HƯNG

    ( 17/11/2024 )

    Lê Trung Tông là vị vua thứ hai của nhà Lê Trung Hưng, ở ngôi được 8 năm từ năm 1548 đến năm 1556. Đại Việt sử ký toàn thư đã đánh giá:“Vua ủy nhiệm người trung thần mưu lược đánh giết kẻ tiếm ngôi, có thể gọi là có tài đế vương, song tuổi sống không lâu, nên cõi đất tiên vương chưa thu phục hết được. Tiếc thay!”

  • ẤN TÍN TRIỀU HẬU LÊ

    ẤN TÍN TRIỀU HẬU LÊ

    ( 17/11/2024 )

    Sự hình thành và phát triển của ấn tín gắn bó chặt chẽ với chế độ xã hội trên mọi lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, tôn giáo… Ấn tín không chỉ mang ý nghĩa đánh dấu tín vật làm bằng chứng mà còn thể hiện rõ chức năng biểu thị quyền lực, pháp chế, tăng thêm tính pháp quyền của nhà nước phong kiến.

  • SƯU TẦM BÌNH TỲ BÀ THỜI LÊ

    SƯU TẦM BÌNH TỲ BÀ THỜI LÊ

    ( 15/10/2024 )

    Từ những năm cuối thế kỉ 14, thời Lê cho ra đời loại gốm hoa lam và dần thay thế cho vị trí độc tôn của gốm hoa nâu và gốm men ngọc. Trong đó, gốm hoa lam là bước đệm đánh dấu cho sự phát triển trên phương diện kỹ thuật cũng như là mỹ thuật của nghề gốm thời bấy giờ.

Audio Guide

ditichlamkinh.vn

Thống kê

        Hướng dẫn tìm đường

 

 

Khu di tích lịch sử Lam Kinh
 
Định vị thiết bị

Bản quyền 2017 thuộc Ban quản lý Di tích Lam Kinh