Lời ngỏ Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50km về phía Tây. Nằm trên địa bàn xã Xuân Lam, Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Lam Kinh quê hương đất tổ nhà Lê - nơi sinh ra anh hùng dân tộc Lê Lợi, nơi phát tích cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lừng lẫy chiến công thế kỷ XV … |
Trong lịch sử các vương triều phong kiến Việt Nam, triều vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) với 2 niên hiệu Quang Thuận (1460 - 1469) và Hồng Đức (1470 - 1497), giữ vị trí và vai trò quan trọng nhất, tiêu biểu cho thời kỳ thịnh trị của Quốc gia Đại Việt đạt tới đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam.
Vua Lê Thái Tông (1423- 1442) là vị vua thứ hai của triều đại Hậu Lê. Thời gian vua ở ngôi đã tạo nên một nước Đại Việt thịnh trị, thái bình:
Vua Lê Hiến Tông là con trưởng của vua Lê Thánh Tông, mẹ là Hoàng thái hậu Nguyễn Thị Huyên (1), sinh năm 1461, lên ngôi năm 1497, ở ngôi được 7 năm, đến ngày 24 tháng 5 năm 1504 băng hà (thọ 44 tuổi).
Vua Lê Trang Tông tên húy là Ninh, con của vua Lê Chiêu Tông, mẹ là Gia Khánh Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Quỳnh, người sách Cao Trĩ, huyện Thụy Nguyên (1) . Vua sinh vào giờ Tỵ ngày 15 tháng 10 năm Tân Sửu(2). Bấy giờ Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, mẹ con phải lánh nạn vào ở sách Trung Lập, huyện Nông Cống.
THÁI TỔ CAO HOÀNG ĐẾ (1428 - 1433) Lê Lợi sinh ngày 6 tháng 8 năm Ất Sửu (tức ngày 10 tháng 9 năm 1385) tại quê mẹ ở làng Chủ Sơn huyện Lôi Dương (sau là Thủy Chú) nay là xã Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Vua tên húy là Lê Ninh, con trai của Chiêu Tông, mẹ là Gia Khánh Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Quỳnh, người sách Cao Trĩ, huyện Thụy Nguyên.
Hướng dẫn tìm đường
Khu di tích lịch sử Lam Kinh
Bản quyền 2017 thuộc Ban quản lý Di tích Lam Kinh