Lời ngỏ Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50km về phía Tây. Nằm trên địa bàn xã Xuân Lam, Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Lam Kinh quê hương đất tổ nhà Lê - nơi sinh ra anh hùng dân tộc Lê Lợi, nơi phát tích cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lừng lẫy chiến công thế kỷ XV … |
Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có nhiều địa danh, tên đất, tên làng do Lê Lợi đặt ghi dấu những trận đánh, những chiến công hiển hách của cha ông. Một trong những địa danh gắn liền với chiến thắng đầu tiên có ý nghĩa quan trọng của nghĩa quân Lam Sơn phải kể đến địa danh “Làng Ngán”
Tại vùng đất của xã Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Lê Lợi đã chọn vị thế hiểm trở này làm nơi dưỡng thương cho nghĩa quân mỗi khi có nghĩa quân bị thương và đau ốm. Theo tư liệu dân gian cho biết: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra (1418), Lê Lợi và nghĩa quân chiến đấu anh dũng, chống lại giặc Minh xâm lược
1. Một số Đàn nam Giao trong các triều đại phong kiến Việt Nam. 1.1. Vai trò của Lễ tế Nam Giao đối với các triều đại phong kiến Việt Nam Theo quan điểm của một số nhà nghiên cứu văn hóa phương Đông, Lễ tế Giao (tế Trời) được bắt nguồn từ nhà Chu (gồm Tây Chu và Đông Chu ở khoảng thế kỷ XI TCN - thế kỷ III TCN) ở nước Trung Hoa cổ đại.
Trong thiên anh hùng ca chống giặc ngoại xâm của dân tộc Lam Sơn mảnh đất địa linh nhân kiệt, quê hương của người anh hùng dân tộc Lê Lợi đã được ghi vào sử sách như một dấu son chói lọi.
Lê Khôi người làng Lam Sơn, huyện Thuỵ Nguyên, tỉnh Thanh Hoá (nay thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá). Ông là con trai của Lê Trừ (anh trai của Lê Lợi) gọi Lê Lợi bằng chú, là người tiên phong dưới lá cờ Khởi nghĩa Lam Sơn đầu thế kỉ XV (1418).
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Bình Định vương Lê Lợi khởi xứng và lãnh đạo đã giành thắng lợi vào năm Mậu Tuất (1428), mở ra một triều đại mới – triều đại Hậu Lê tồn tại 360 năm trong lịch sử dân tộc.
Hướng dẫn tìm đường
Khu di tích lịch sử Lam Kinh
Bản quyền 2017 thuộc Ban quản lý Di tích Lam Kinh